Tran Gia Automation Nhà cung cấp thiết bị công nghiệp, và giải pháp tự động hóa chuyên nghiệp tại Việt Nam. Chúng tôi kết nối những con người với kiến thức, kinh nghiệm kết hợp công nghệ tự động để thỏa mãn nhu cầu của Khách hàng!
Dịch vụ chúng tôi đưa đến khách hàng.
Thiết bị tự động (Biến tần, PLC, HMI, Servo, Cảm biến...)
Dịch vụ kỹ thuật (Thiết kế, làm tủ điện và lập trình)
Dịch vụ sửa chữa bảo trì (Sửa chữa biến tần, PLC,HMI, Servo, Máy móc thiết bị).....
Chuyên Cung cấp & Sửa chữa biến tần Omron-Biến tần Mitsubishi-Biến tần Lenze báo lỗi, Thay thế linh kiện sửa chữa và khắc phục sự cố biến tần khi báo lỗi, Với đội ngũ kỹ thuật tay nghề cao, sẵn sàng khắc phục mọi sự cố khi biến tần gặp phải sau khi sửa chữa. Với phương châm hoạt động của chúng tôi " Luôn coi khách hàng là người thân" , Các lỗi thường gặp trong Biến tần Omron, Biến tần Mitsubishi, Biến tần Lenze liên quan tới Board điều khiển, Board nguồn & khối công suất IGBT
– Biến tần Slanvert (Senlan) Trung Quốc: Hope800, SB150, SB70G, SB100, SB200, SB61Z..
– Biến tần LS Hàn Quốc: IG5A, IS7, IE5, IC5, IS5, IC5A, IP5, IV5…và các dòng cũ hơn
– Biến tần Schneider: ATV310, ATV610, ATV71, ATV61, ATV21, ATV312, ATV12,ATV11…
– Biến tần Huyndai Hàn Quốc: N700, N700E, frecon FR100, FR200, N300, N300P, N500, N5000
– Biến tần Yaskawa Nhật Bản: V1000, A1000, E1000, J1000, H1000, L1000A, MV1000, F7, G7…
– Biến tần Veichi Trung Quốc MINI AC70E, AC70, AC80C, AC90
– Biến tần CS-350, CS-530, 3200, 8000…
– Biến tần ABB ACS580, ACS880, ACS800, ACS55, ACS 310, ACS550, ACS810, ACS150, ACS355, ACSM1, ACS1000, ACS850, ACS6000…
– Biến tần DELTA-VFD-M; VFD-EL, VFD-E, VFD-L, VFD-S, VFD-B, VFD-F, VFD-CP2000…
– Biến tần OMRON 3G3MV, OMRON 3G3 JV….
– Biến tần Invt Trung Quốc INVT-CHF100, INVT-CHF160A
– Biến tần CUTER-CT2000 Pro, CUTER-CT2000ES; CT2000EV, CT2000F, CT2000V
– Biến tần Fuji fvr c11s, fvr c9s, fvre9s, prenic 5000 G5_P5, fvre11s, fuji frenic 5000G11…
– Biến tần Emerson PV_ALL
– Biến tần Simens MM440; siemens MM420…
– Biến tần ENC-EDS-A200, V300, EDS1000, EDS2000,2800,2860, eds780, eds800, en500, en600…
– Biến tần Holip NV, holip 3000, holip A, holip C, holip HLP C100…
– Biến tần mitsubishi E500, S500, A500, A540…
– Biến tần TECO 7200GS , Teco 7300 CV, GS510, MA7200, 7200M..
– Biến tần TOSHIBA VF-S11, VFS 15, VFS-7, VFS-9…
– Biến tần INOVANCE-MD2800, MD300,MD300A, MD320, MD330…
– Các loại máy Biến tần khác: ADLEEPOWER AS2; DANFOSS VLT_2800; DRISE D600,DRISE D800, EASYDRIVE_ED3100; EURA-F1000G_E1000G_F1500G; FULING-DZB100_DZB200; HUIFENG-F1000-G; KE300-MR-V3_00_E; NAIS-VF-7E_VF-8X_VF-8Z; PARKER SSD650 SERIES; SAJ800M_8000B; SAMCO VM05; SANCH S900; SHILIN SF_040; SINEE 303A_FULL; SUNFAR-C300A; WEICHI-AC80B-V10; WINNER 9F; MEIDEN-VT230SE; SOHO-VD; MICNO-KE300, HITACHI-SJ100…
Việc sửa chữa biến tần không lên nguồn có thể nói khá là phức tạp và mang tính rủi ro cao do cấu trúc sơ đồ mạch điện có rất nhiều chi tiết. Nếu không xác định khoanh vùng và loại bỏ được hết các linh kiện chết thì khi cấp điện vào sẽ bị cháy nổ. Mặt khác, việc này cũng có thể làm áp hỏng các linh kiện mạc điều khiển cũng như mạch driver do điện áp dâng cao. Vì vậy, tốt nhất là bạn nên mang biến tần tới một địa chỉ sửa chữa uy tín để những kĩ thuật viên có chuyên môn cao giúp bạn làm việc này.
Khối nguồn là nơi hay bị hư hỏng nhât vì phần lớn là các IC cũng như các linh kiện tích cực khác rất nhạy cảm với các biến động của lưới điện, của môi trường bụi, ẩm, sự tăng giảm thất thường của điện lưới, nhiều độ tăng cao, không khí có hơi hóa chất hoặc ở vùng gần biển dễ gây hư hỏng các linh kiện bên trong .
Tuy nhiên, nếu biến tần không lên nguồn là do một số nguyên nhân cơ bản, dễ khắc phục thì bạn có thể tiến hành kiểm tra và sửa chữa theo 2 cách sau:
Nếu nguyên nhân là do điện áp nguồn cấp không phù hợp với điện áp của biến tần thì hãy dùng đồng hồ đo để kiểm tra, sau đó điều chỉnh lại cho phù hợp.
Nếu biến tần không lên nguồn là do cầu chỉnh lưu hoặc điện trở sạc tụ thì đèn ”charge” sẽ không sáng. Còn nếu đèn tắt, hãy kiểm tra nguồn cấp switching. Lúc này hãy liên hệ đơn vị cung cấp để được bảo hành hoặc đưa ra phương án tốt nhất.
Sự cố ở mạch điều khiển
Khối nguồn là nơi hay bị hư hỏng nhất vì phần lớn là các IC cũng như các linh kiện tích cực khác rất nhạy cảm với các biến động của lưới điện, của môi trường bụi, ẩm, sự tăng giảm thất thường của điện lưới, nhiều độ tăng cao, không khí có hơi hóa chất hoặc ở vùng gần biển dễ gây hư hỏng các linh kiện bên trong.
Việc kiểm tra đánh giá sơ bộ là việc đầu tiên của chúng ta cần làm , quan sát xem các linh kiện board mạch xem có vấn đề gì khác bằng mắt thường không , nếu có chúng ta sẽ khoanh vùng được nó . Sau khi quan sát và kiểm tra một số linh kiện nguội nghi ngờ có hỏng hóc trước mà vẫn không tìm ra nguyên nhân chúng ta tiến hành cấp điện cho biến tần .
Cắm điện, bật công tắc cho biến tần làm việc nhưng động cơ lấy điện từ biến tần không chạy. Không thấy có động tĩnh gì, đèn chỉ thị nguồn cũng không sáng. Đo điện áp ra ở 3 pha U,V,W bằng 0 mà điện áp 3 pha vào R,S,T vẫn đủ thì chắc chắn sự cố ở khối nguồn.
Các bước thao tác kiểm tra sửa chữa :
Trường hợp 1 : Nếu cầu chì không đứt, điện áp sau biến áp vẫn còn chứng tỏ cầu chỉnh lưu hỏng, đi ốt thủng hoặc điện trở lọc bị đứt.
Trường hợp 2 : Nếu cầu chì mà đứt luôn thì nguyên nhân sự cố có thể là :
Biến áp AC bị hỏng, đường dây chạm mát, tụ lọc bị chập, diode chỉnh lưu ngắn mạch.
Cuộn dây sơ cấp hoặc thứ cấp bị chập mạch.
Các tụ lọc nhiễu, tụ lọc nguồn 1 chiều bị rò, chập.
Các diode ổn áp bị nổ.
Các diode chỉnh lưu bị hỏng.
Cuối cùng mới kiểm tra đến các điện trở, các tụ giấy, tụ gốm. Riêng tranzito và nhất là IC thấy rất ít hỏng và nếu bị hỏng thường khó phát hiện và phải có kinh nghiệm mới tìm ra được.
Nếu khối nguồn còn tốt, đèn tín hiệu vẫn sáng nhưng máy không chạy được hoặc làm việc không chuẩn thì hư hỏng thường xảy ra ở khối nghịch lưu.
Đo điên áp một chiều phải tốt
Kiểm tra chiết áp VR ( để điều chỉnh U một chiều vào mạch) có bị hỏng hoặc mòn không ?
Hệ thống điều khiển gồm các biến áp đồng pha, mạch ổn áp xoay chiều và các mạch lọc, các linh kiện tích cực như IC thuật toán dùng cho khâu so sánh các IC số dùng cho mạch điều khiển số, mạch điều khiển không đồng bộ đòi hỏi những kỹ thuật khá phức tạp .
Sự cố ở mạch động lực
Mạch điều khiển vẫn tốt, bật công tắc, đèn tín hiệu Power – Run vẫn sáng bình thường, nhưng sau vài giây thì biến tần nóng dần rồi rất nóng , mạch bảo vệ tự động cắt điện, đèn tín hiệu cũng tắt.
Nguyên nhân chủ yếu do mạch lực có chỗ bị dò hoặc chập. Lần theo mạch in từ nguồn 3 pha R,S,T đến các cực A – K của thyristo hoặc G-C-E của IGBT, diode công suất xem có chỗ nào bị chạm nhau, chạm mát ko ? Quan sát xem có đường nào trên mạch in bị bong lên, sùi ra hoặc có vết cháy xem ko ?
Cắt điện, sờ vào từng thyristo hoặc IGBT , từng diode, nếu gặp bóng nào đó nóng hơn tất cả những cái kia, thì đấy chính là nơi xảy ra sự cố. Dùng mỏ hàn tháo linh kiên nghi hỏng ra khỏi mạch in để kiểm tra bằng đồng hồ vạn năng, nếu bị hỏng thì thay linh kiện như ký hiệu cũng mã hiệu.
Kiểm tra lại các đường dẫn từ cực K ra ngoài bảng nối dây hoặc hoặc G của IGBT , trên mạch in dẫn ra U,V,W , kiểm tra tất cả các linh kiện trên mạch liên hệ với cực K hoặc G, nếu tất cả đều tốt thì cắm điện thử biến tần cho làm việc trở lại. Đo các trị số điện áp , dạng sóng , tín hiệu kích ở những điểm chuẩn rồi so sánh với biến tần cùng loại tương tự.
1. Hư hỏng mạch nguồn (Power Supply Circuit Failure)
Nguyên nhân: Mạch nguồn trong biến tần chịu trách nhiệm chuyển đổi nguồn điện đầu vào thành nguồn điện thích hợp cho hoạt động của động cơ. Nếu các linh kiện trong mạch nguồn như tụ điện, diode, hoặc transistor bị hỏng, nguồn điện sẽ không được cung cấp đúng cách cho biến tần.
Dấu hiệu: Biến tần không thể khởi động hoặc nguồn cấp điện vào biến tần bị gián đoạn. Đôi khi, biến tần vẫn có đèn báo nhưng không hoạt động hoặc có mã lỗi liên quan đến nguồn.
2. Vấn đề về cấp nguồn AC đầu vào (AC Input Power Issues)
Nguyên nhân: Biến tần yêu cầu nguồn điện AC ổn định để hoạt động. Nếu có sự cố về dòng điện AC như điện áp quá thấp hoặc quá cao, hoặc mất pha nguồn, biến tần có thể không nhận đủ nguồn và không khởi động được.
Dấu hiệu: Biến tần không nhận nguồn, không khởi động, hoặc có đèn báo lỗi liên quan đến nguồn vào (như lỗi mất pha).
3. Lỗi trong mạch bảo vệ nguồn (Power Protection Circuit Failure)
Nguyên nhân: Biến tần thường có mạch bảo vệ để bảo vệ các linh kiện khỏi các tình huống quá dòng, quá áp, hoặc quá nhiệt. Nếu mạch bảo vệ không hoạt động đúng cách, biến tần có thể tự ngắt nguồn hoặc không khởi động được để bảo vệ các linh kiện bên trong.
Dấu hiệu: Biến tần tự động tắt nguồn hoặc hiển thị mã lỗi về quá áp, quá dòng hoặc bảo vệ nhiệt.
4. Hỏng bộ vi xử lý hoặc phần mềm điều khiển (Controller or Software Failure)
Nguyên nhân: Bộ vi xử lý và phần mềm điều khiển trong biến tần đóng vai trò rất quan trọng trong việc điều khiển và kiểm soát hoạt động của mạch nguồn. Nếu bộ vi xử lý gặp sự cố hoặc phần mềm điều khiển bị lỗi, biến tần có thể không thể nhận diện nguồn vào đúng cách và gây ra lỗi mất nguồn.
Dấu hiệu: Biến tần không thể khởi động hoặc dừng hoạt động đột ngột mà không có sự can thiệp của người vận hành. Cũng có thể xuất hiện mã lỗi liên quan đến phần mềm hoặc bộ vi xử lý.
5. Sự cố liên quan đến bộ lọc nguồn (Power Filter Issues)
Nguyên nhân: Biến tần có các bộ lọc nguồn để loại bỏ nhiễu và đảm bảo dòng điện sạch. Nếu bộ lọc bị hỏng hoặc bị mất hiệu quả, nó có thể gây ra sự cố nguồn, làm cho biến tần không nhận được nguồn điện ổn định.
Dấu hiệu: Biến tần không khởi động hoặc có mã lỗi liên quan đến dòng điện bị nhiễu hoặc không ổn định.
6. Vấn đề về các linh kiện điện tử khác (Other Electronic Component Failures)
Nguyên nhân: Các linh kiện điện tử trong mạch nguồn như IGBT, diodes, transistor, và các linh kiện điều khiển có thể gặp sự cố do quá nhiệt, quá dòng, hoặc hư hỏng vật lý. Khi các linh kiện này bị hỏng, chúng không thể điều khiển dòng điện vào biến tần, dẫn đến lỗi mất nguồn.
Dấu hiệu: Biến tần không nhận nguồn, không khởi động, hoặc có tiếng ồn lạ, hoặc có mã lỗi liên quan đến các linh kiện điện tử như IGBT hoặc diode.
7. Sự cố liên quan đến nhiệt độ (Overheating)
Nguyên nhân: Nếu biến tần hoạt động trong môi trường quá nóng hoặc không được làm mát đầy đủ, các linh kiện bên trong, đặc biệt là mạch nguồn, có thể bị quá nhiệt. Điều này có thể làm cho biến tần tự động tắt nguồn hoặc không thể khởi động lại khi bị quá nhiệt.
Dấu hiệu: Biến tần tắt nguồn hoặc không thể khởi động lại, kèm theo dấu hiệu quá nhiệt như mùi khét hoặc vỏ biến tần nóng.
8. Mất kết nối giữa các bộ phận điện tử (Loose Connections or Wiring Issues)
Nguyên nhân: Lỏng kết nối hoặc hỏng dây điện giữa các linh kiện trong biến tần có thể khiến nguồn điện không được cung cấp đầy đủ hoặc bị gián đoạn. Các kết nối kém chất lượng có thể gây ra lỗi mất nguồn hoặc các vấn đề khác liên quan đến sự ổn định nguồn điện.
Dấu hiệu: Biến tần không khởi động, có tín hiệu báo lỗi về kết nối hoặc mất điện.
1. Vệ sinh các đầu nối và cáp điện
Mục đích: Các đầu nối và cáp điện trong biến tần có thể bị oxy hóa hoặc bị lỏng theo thời gian, gây ra sự cố mất nguồn hoặc mất kết nối. Việc bảo dưỡng định kỳ giúp duy trì chất lượng kết nối và đảm bảo dòng điện ổn định.
Cách làm: Kiểm tra tất cả các kết nối điện trong biến tần để đảm bảo chúng không bị lỏng hoặc có dấu hiệu oxy hóa. Làm sạch các đầu nối bằng cách sử dụng dung dịch tẩy rửa chuyên dụng và chặt lại các kết nối nếu cần thiết.
2. Cập nhật phần mềm và firmware của biến tần
Mục đích: Các phần mềm và firmware điều khiển trong biến tần có thể được cải tiến qua thời gian để tăng cường hiệu suất và khắc phục các lỗi phần mềm. Việc cập nhật phần mềm giúp bảo vệ biến tần khỏi các lỗi điều khiển hoặc sự cố không mong muốn.
Cách làm: Kiểm tra xem nhà sản xuất có cung cấp bản cập nhật phần mềm hoặc firmware mới cho biến tần của bạn không. Nếu có, thực hiện cập nhật theo hướng dẫn của nhà sản xuất để cải thiện hiệu suất và độ ổn định của hệ thống.
3. Kiểm tra điện áp và dòng điện đầu ra
Mục đích: Việc kiểm tra dòng điện và điện áp đầu ra của biến tần giúp đảm bảo rằng biến tần cung cấp nguồn điện ổn định và không có sự dao động bất thường, tránh tình trạng mất nguồn do vấn đề về điện áp hoặc dòng điện không ổn định.
Cách làm: Sử dụng các thiết bị đo chuyên dụng để kiểm tra điện áp và dòng điện đầu ra của biến tần. Nếu phát hiện bất kỳ sự thay đổi nào về điện áp hoặc dòng điện không ổn định, cần xác định nguyên nhân và khắc phục kịp thời.
4. Giám sát thường xuyên và lập kế hoạch bảo dưỡng định kỳ
Mục đích: Một kế hoạch bảo dưỡng định kỳ giúp phát hiện sớm các vấn đề tiềm ẩn và tránh được các sự cố lớn trong quá trình vận hành của biến tần.
Cách làm: Thiết lập lịch trình bảo dưỡng định kỳ cho biến tần, bao gồm việc kiểm tra các thành phần cơ bản, vệ sinh, thay thế linh kiện nếu cần thiết, và theo dõi tình trạng hoạt động của thiết bị.
-Chuyên Nhận sửa chữa biến tần khi gặp các sự cố báo lỗi alarm, hư nguồn, nổ IGBT, hư cầu chỉnh lưu, hư IC xung kích, lệch pha ngõ ra, ngõ ra không có áp, cháy điện trở nồi, không đóng khởi động từ, sửa chữa biến tần bị lỗi, ….
– Cung cấp các loại linh kiện chính hãng linh kiện công suất IGBT, Thyristor, Diode, Transistor, MOSFET, Opto Driver điều khiển, IC chuyên dụng, tụ điện công suất lớn, điện trở mồi, điện trở xả, điện trở phanh hãm, main board điều khiển biến tần, màn hình BOP hiển thị của biến tần, …
– Sửa chữa biến tần Panasonic, khôi phục các bo mạch điện tử: Mạch điều khiển trung tâm (Main control board), Mạch điều khiển nguồn công suất (Power board), Mạch kích công suất (Gate drive board), Mạch giao tiếp truyền thông (Communication board).Trong trường hợp các bo mạch bị cháy nổ, hư hỏng quá nghiêm trọng không thể sửa chữa phục hồi được, CATEC sẽ nhập khẩu các bo mạch chính hãng để thay thế cho khách hàng.
– Thay thế các linh kiện điện tử, linh kiện công suất: Công suất chỉnh lưu (Rectifier Module), Công suất nghịch lưu (Inverter Module), Tụ nguồn (Capacitor), Điện trở mồi (Start resistor), …
TRAN GIA hiện tại là đơn vị chuyên cung cấp các dịch vụ: SỬA CHỮA – CÀI ĐẶT – LẮP ĐẶT – KHẮC PHỤC SỰ CỐ – THAY THẾ … biến tần hãng DELTA. Các dòng biến tần chúng tôi nhận sửa chữa bao gồm: Biến tần Delta VFD-F, Biến tần Delta VFD-B, Biến tần Delta VFD-VE, Biến tần Delta VFD-M, Biến tần Delta VFD-C200, Biến tần Delta VFD-E, Biến tần Delta VFD-EL, Biến tần Delta VFD-EL-W, Biến tần Delta VFD-CT200, Biến tần Delta VFD-CH2000, Biến tần Delta VFD-CP2000, Biến tần Delta VFD-C2000, Biến tần Delta VFD-ME300, Biến tần Delta VFD-MS300, Biến tần Delta VFD-MH300, Biến tần Delta VFD-C2000 Plus… Dịch vụ đảm bảo thời gian sửa chữa nhanh nhất, giá thành hợp lý nhất và chế độ bảo hành sau sửa chữa uy tín nhất.
Dịch vụ lắp đặt sửa chữa TRAN GIA bao gồm
– Sửa chữa, khôi phục các bo mạch điện tử delta: Mạch điều khiển trung tâm (Main control board), Mạch điều khiển nguồn công suất (Power board), Mạch kích công suất (Gate drive board), Mạch giao tiếp truyền thông (Communication board).Trong trường hợp các bo mạch bị cháy nổ, hư hỏng quá nghiêm trọng không thể sửa chữa phục hồi được, BITEK sẽ nhập khẩu các bo mạch chính hãng để thay thế cho khách hàng.
– Thay thế các linh kiện điện tử, linh kiện công suất: Công suất chỉnh lưu (Rectifier Module), Công suất nghịch lưu (Inverter Module), Tụ nguồn (Capacitor), Điện trở mồi (Start resistor), … sử dụng phụ tùng chính hãng.
– Cài đặt chương trình và tích hợp hệ thống: Cài đặt thông số theo yêu cầu (Chế độ hoạt động, Chế độ điều khiển, Thông số hoạt động, Chế độ bảo vệ); Tích hợp vào hệ thống (Hệ thống thiết bị nâng hạ; Hệ thống bơm, quạt, điều hòa, thông gió; Hệ băng tải, thang máy, thang cuốn; Dây chuyền công nghệ ngành: Xi măng, hóa chất, thực phẩm, nhựa, bao bì, giấy, gỗ, …).
Đội ngũ kỹ sư đông, giàu kinh nghiệm.
Là nhà nhập khẩu trực tiếp linh kiện, Phụ kiện chính hãng
Kho biến tần, dùng cho khách hàng mượn tạm trong lúc chờ sửa chữa
Kho linh kiện lớn, đối với những linh kiện tiêu chuẩn luôn luôn có sẵn.
Bước 1: Tiếp nhận thiết bị Thiết bị lỗi từ phía khách hàng.
Bước 2: Vệ sinh lại thiết bị, kiểm tra tìm lỗi của thiết bị, Báo Giá cho Khách hàng
Bước 3: Thông báo về lỗi và đưa ra phương án xử lí,
Bước 4: Tiến hành sửa chữa thay thế linh kiện, Chạy thử.
Bước 5: Bàn giao thiết bị cho khách hàng và lưu trữ thông tin bảo hành.
Linh kiện
100% nhập khẩu chính hãng
Thời gian nhập nhanh
Nâng cấp lên dòng cao nhất
Bảo hành
Tiêu chuẩn: 3 tháng-6 Tháng
– Các khu vực chúng tôi cung cấp biến tần các hãng toàn quốc: Thành phố Hồ Chí Minh, Long An, Bình Dương, Bình Phước, Bà Rịa-Vũng Tàu, Tây Ninh, Tiền Giang, Tp. Cần Thơ, Sóc Trăng, Bến Tre, An Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang, Vĩnh Long, Trà Vinh,…
– Dịch vụ Chuyên sửa biến tần lỗi mất nguồn các hãng Delta, INVT, Yaskawa, Mitsu, Frecon, Fuji, ABB, Frecon,… tận nơi tại TpHCM: Tân Phú, Tân Bình, Gò Vấp, Quận 1, Quận 3, Thủ Đức, Quận 5, Quận 6, Bình Tân, Phú Nhuận, chợ Nhật Tảo, chợ Dân Sinh, KCN Thuận Đạo, KCN Tân Bình, KCN Vĩnh Lộc, KCN Lê Minh Xuân, KCN Mỹ Phước 1, KCN Mỹ Phước 2, KCN Mỹ Phước 3, KCN Sóng Thần, KCN Linh Trung, KCN Hiệp Phước, KCX Tân Thuận, KCN Tân Tạo, KCN Tân Phú Trung, KCN Tây Bắc Củ,…