Sửa biến tần Teco nhanh chóng toàn quốc
Tran Gia Automation Nhà cung cấp thiết bị công nghiệp, và giải pháp tự động hóa chuyên nghiệp tại Việt Nam. Chúng tôi kết nối những con người với kiến thức, kinh nghiệm kết hợp công nghệ tự động để thỏa mãn nhu cầu của Khách hàng!
Dịch vụ chúng tôi đưa đến khách hàng.
Thiết bị tự động (Biến tần, PLC, HMI, Servo, Cảm biến...)
Dịch vụ kỹ thuật (Thiết kế, làm tủ điện và lập trình)
Dịch vụ sửa chữa bảo trì (Sửa chữa biến tần, PLC,HMI, Servo, Máy móc thiết bị).....
Chuyên Cung cấp & Sửa chữa biến tần Omron-Biến tần Mitsubishi-Biến tần Lenze báo lỗi, Thay thế linh kiện sửa chữa và khắc phục sự cố biến tần khi báo lỗi, Với đội ngũ kỹ thuật tay nghề cao, sẵn sàng khắc phục mọi sự cố khi biến tần gặp phải sau khi sửa chữa. Với phương châm hoạt động của chúng tôi " Luôn coi khách hàng là người thân" , Các lỗi thường gặp trong Biến tần Omron, Biến tần Mitsubishi, Biến tần Lenze liên quan tới Board điều khiển, Board nguồn & khối công suất IGBT
1.1 Không hiển thị sau khi cấp nguồn:
Dùng đồng hồ đo kiểm tra điện áp nguồn cấp có phù hợp với điện áp định mức của biến tần hay không. Nếu nguồn cấp có vấn đề hãy kiểm tra và giải quyết lỗi đó
Kiểm tra cầu Diod chỉnh lưu 3 pha có hoạt động trong tình trang tốt hay không. Nếu cầu đã bị nổ thì liên hệ ngay với nhà cung cấp
Kiểm tra đèn CHARGE nếu tắt đèn thì phần lớn lỗi là do cầu chỉnh lưu hoặc do điện trở sạc tụ. Nếu đèn sáng thì lỗi có thể nằm ở nguồn cấp switching
1.2 CB bị nhảy khi cấp nguồn:
Kiểm tra mạch cấp nguồn có chạm đất hay bị ngắn mạch hay không
Kiểm tra xem cầu Diod chỉnh lưu có bị cháy hay không, nếu nó bị hư hỏng hãy liên hệ với nhà cung cấp.
1.3 Motor không chạy sau khi biến tần đã chạy
Kiểm tra sự cân bằng pha trên ngõ ra giữa các terminal U, V, W. Nếu cân bằng, có thể do motor bị hư hoặc máy bị kẹt cơ khí, giải quyết các vấn đề trước khi chạy lại
Nếu ngõ ra không cân bằng pha hoặc mất pha thì board điều khiển hoặc board công suất của biến tần bị trục trặc, liên hệ nhà cung cấp.
1.4 Biến tần hiển thị bình thường khi cấp nguồn nhưng bị nhảy CB khi chạy:
Kiểm tra các ngõ ra của biến tần có bị ngắn mạch hay không, nếu có liên hệ nhà cung cấ
Kiểm tra xem có lỗi chạm đất không, nếu có hãy xử lý nó trước khi chạy lại
1.5 Nguyên Nhân Gây Ra Nổ Biến Tần
Nguyên nhân và cách khắc phục khi biến tần bị lỗi hoặc nổ biến tần 02
Do yếu tố môi trường: biến tần đặt trong môi trường bụi bẩn không được bảo vệ an toàn có một số kim loại nhỏ rơi vào bên trong biến tần
Do đấu ngược dây đầu vào và đầu ra của biến tần
Do nổ bộ chỉnh lưu IGBT
Do sét đánh
Do cài đặt mạch bị sai thông số
Nguồn điện bị sốc cục bộ, thời gian bảo vệ
Biến tần chạy một lúc rồi đột nhiên dừng lại
Trước hết kiểm tra xem trạng thái RUN của biến tần có còn sáng hay không?
TH1: Nếu đèn trạng thái RUN đang tắt có thể xảy ra 2 nguyên nhân sau:
Tín hiệu lệnh chạy của biến tần đã bị ngắt (dây điều khiển bị đứt hoặc bị lỏng dây ở terminal điều khiển)
Biến tần báo lỗi, nếu có lỗi thì biến tần sẽ dừng hoạt động, hiển thị lỗi và đèn “TRIP” sẽ sáng lên
Cách khắc phục:
Kiểm tra lại dây điều khiển lệnh chạy của biến tần, siết lại terminel điều khiển
Tham khảo các bảng mã lỗi và cách khắc phục từng loại biến tần
TH2: Nếu đèn trạng thái “RUN” vẫn còn sáng có thể do:
Tốc độ chạy của biến tần bị giảm về mức 0
Motor bị kẹt cơ khí khi đang chạy hoặc bị hỏng
Bảng điều khiển bị lỗi
Biến tần không hiển thị đèn sau khi cấp nguồn
Nguyên nhân: điện áp cung cấp không phù hợp với điện áp định mức của biến tần, cầu chỉnh lưu bị hỏng, hoặc do nguồn switching bị hư hỏng và có thể do diện trở sạc tụ
Cách khắc phục
Sử dụng đồng hồ đo các giá trị điện áp của nguồn cấp xem có phù hợp với điện áp định mức của biến tần hay không, bạn có thể xử lý và cấp nguồn lại cho phù hợp nếu trường hợp này xảy ra
Kiểm tra xem trạng thái đèn “CHARGE” có sáng hay không, nếu gặp trường hợp đèn tắt có thể do lỗi ở cầu chỉnh lưu hoặc là điện trở sạc tụ. Trong trường hợp đèn sáng thì có thể do nguồn cấp switching gặp vấn đề.
Tại sao Mortor bị nóng khi gắn biến tần ?
Nguyên nhân:
Cài đặt thông số motor không đúng
Đấu dây motor bị sai
Motor chạy ở mức tần số quá thấp ( < 30 HZ )
Cách khắc phục:
Xem kỹ thông số motor trên nhãn và cài đặt lại
Kiểm tra xem việc đấu dây đã phù hợp chưa và điện áp do biến tần cung cấp cho motor đã đúng hay chưa
Tăng tần số chạy của motor
Biến tần không tăng tốc được khi quá tải
Nguyên nhân: Khi hoạt động quá tải hoặc cơ khí bị kẹt khiến dòng điện của đầu ra bị tăng cao lúc này máy biến tần sẽ giảm tần số đầu ra một cách tự động
Cách khắc phục: Kiểm tra lại đầu nối động cơ motor và đặc tuyến V/F có đúng chưa (đây cũng có thể là nguyên nhân khiến dòng điện tăng cao và làm biến tần không tăng tốc được)
TRAN GIA là trung tâm bảo hành và sửa chữa mọi loại biến tần. Chúng tôi chuyên cung cấp dịch vụ sửa chữa biến tần Panasonic các loại model biến tần Panasonic VF0, iến tần Panasonic VF8Z, biến tần Panasonic VF100, biến tần Panasonic VF-CE, … với giá thành tốt nhất trên toàn quốc. .
Với trên nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực bảo hành, cài đặt, sửa chữa các loại biến tần của các hãng nổi tiếng của Nhật, Đức, Mỹ, Đài Loan, Trung Quốc như Siemens, Mitsubishi, Danfoss, Emerson, Delta, Yaskawa, ABB, LS, INVT, Fuji, Vacon, Toshiba, Hitachi, Omron, Huyndai, Selan, Veichi, Teco, Convo, Holip, Shneider, Panasonic, Rockwell, Keb, Lenze, Powtran, Vacon, Parker, Rich, ENC, CS, Cute, Shihlin, Chziri…
Các dòng biến tần panasonic chúng tôi hay sửa:
Sửa Biến tần tần số động cơ dòng VF: đây là loại biến tần cơ bản nhất của Panasonic, được sử dụng để điều khiển tốc độ quay động cơ một chiều.
Sửa Biến tần tần số động cơ dòng A5: là loại biến tần được cải tiến với nhiều tính năng hơn, có khả năng điều khiển tốc độ quay động cơ ba pha, có chế độ tiết kiệm năng lượng và chức năng bảo vệ động cơ.
Sửa Biến tần tần số động cơ dòng FP7: là loại biến tần cao cấp của Panasonic, có tính năng đa dạng, khả năng kiểm soát động cơ đa trục và khả năng lưu trữ nhiều chế độ hoạt động khác nhau.
Sửa Biến tần tần số động cơ dòng MH: là loại biến tần được thiết kế đặc biệt cho ứng dụng trong môi trường khắc nghiệt, có khả năng chịu được môi trường có nhiều bụi bẩn, ẩm ướt và độ rung cao.
Sửa Biến tần tần số động cơ dòng ME: là loại biến tần cao cấp nhất của Panasonic, được thiết kế cho các ứng dụng đặc biệt như đóng tàu, cầu trục và các hệ thống tải nặng, có khả năng chịu được môi trường khắc nghiệt và tải trọng lớn.
CÁC LỖI THƯỜNG GẶP PHỔ BIẾN KHI SỬ DỤNG BIẾN TẦN Panasonic
Sửa biến tần Panasonic Lỗi Alarm 5 – DC Link Voltage high
Sửa biến tần Panasonic Lỗi Alarm 6 – DC Link Voltage low
Sửa biến tần Panasonic Lỗi Alarm 7 – DC OverVoltage
Sửa biến tần Panasonic Lỗi Alarm 8 – DC UnderVoltage
Lỗi Alarm 13 – Over Current
Biến tần Panasonic Lỗi Alarm 14 – Ground Fault
Biến tần Panasonic Lỗi Alarm 30 – Motor phase U missing
Biến tần Panasonic Lỗi Alarm 31 – Motor phase V missing
Biến tần Panasonic Lỗi Alarm 32 – Motor phase W missing
Quý khách đang cần tìm một đơn vị chuyên sửa chữa biến tần Panasonic các loại model: biến tần Panasonic VF0, iến tần Panasonic VF8Z, biến tần Panasonic VF100, biến tần Panasonic VF-CE …tại Bà Rịa-Vũng Tàu, Tp.HCM, Bình Dương, Đồng Nai và các nơi khách trên toàn quốc. Hãy liên lạc với chúng tôi qua hotline: 0913121308
TRAN GIA Là một trong những đơn vị sửa chữa biến tần uy tín tại miền Nam. Với hơn 15 năm kinh nghiệm trong nghề, luôn tự tin sửa được tất cả các lỗi của biến tần Panasonic. Quý khách không phải lo lắng đi tìm một đơn vị sửa chữa uy tín mà hãy nhấc máy lên gọi cho chúng tôi. Bởi vì với chất lượng dịch vụ của TRAN GIA, chúng tôi sẵn sàng bảo hành 3 – 6 tháng cho biến tần sau khi sửa.
Chuyên sửa chữa biến tần Panasonic Là một thương hiệu từ Nhật nhưng hiện tại gần đây rất phổ biến tại Việt Nam. Rất nhiều dây chuyền sản xuất lớn sử dụng các thiết bị của Panasonic như dây chuyền chiết rót, dây chuyền dập lon, dây chuyền cán thép,… Với tần suất hoạt động liên tục trong thời gian dài, biến tần sẽ không tránh khỏi tình trạng hư hỏng, gây thiệt hại cho doanh nghiệp. Quý khách hãy gọi cho chúng tôi để biến tần nhanh chóng được sửa chữa và quay trở lại hoạt động.
Chúng tôi là đơn vị trực tiếp sửa chữa biến tần Panasonic , không qua trung gian với các đơn vị khác nên sẽ đảm bảo giá cả canh trạnh nhất, đáp ứng thời gian sửa chữa của Quý khách.
Ngoài ra chúng tôi còn sửa các loại biến tần khác như: sửa biến tần LS, sửa biến tần Siemens, sửa biến tần ABB, sửa biến tần Vacon, sửa biến tần Vectron, sửa biến tần Lenze, sửa biến tần Emerson
1. Lỗi điện áp đầu vào
LU (Low Voltage): Do mất pha hoặc điện áp đầu vào thấp.
Hướng khắc phục: Kiểm tra nguồn cấp, đảm bảo đủ điện áp và không bị mất pha. Xác minh kết nối dây nguồn và cầu đấu.
LV (Low Voltage): Điện áp nguồn thấp hơn định mức.
Hướng khắc phục: Kiểm tra nguồn điện và ổn định điện áp đầu vào. Đảm bảo nguồn cung cấp phù hợp với yêu cầu biến tần.
Ov1 (Overvoltage): Điện áp đầu vào cao hơn mức cho phép.
Hướng khắc phục: Đảm bảo điện áp đầu vào nằm trong dải quy định của biến tần. Kiểm tra và điều chỉnh lại nguồn điện.
2. Lỗi quá dòng/ quá tải
OC1 (Overcurrent 1): Quá dòng trong quá trình tăng tốc.
Hướng khắc phục: Tăng thời gian tăng tốc để giảm tải. Kiểm tra động cơ và hệ thống tải có bị kẹt hay không.
OC2 (Overcurrent 2): Quá dòng trong quá trình giảm tốc.
Hướng khắc phục: Tăng thời gian giảm tốc hoặc lắp thêm điện trở hãm.
OL1 (Overload 1): Động cơ quá tải.
Hướng khắc phục: Giảm tải động cơ. Kiểm tra nhiệt độ và tình trạng bảo dưỡng của động cơ.
OL2 (Overload 2): Biến tần quá tải.
Hướng khắc phục: Giảm công suất tải hoặc chọn biến tần có công suất lớn hơn.
3. Lỗi nhiệt độ
OH1 (Overheat 1): Nhiệt độ biến tần vượt quá mức cho phép.
Hướng khắc phục: Làm sạch bộ tản nhiệt và đảm bảo hệ thống làm mát hoạt động tốt. Kiểm tra quạt và lắp đặt ở nơi thông thoáng.
OH2 (Overheat 2): Nhiệt độ động cơ quá cao.
Hướng khắc phục: Kiểm tra tải động cơ và hệ thống làm mát.
4. Lỗi mất pha hoặc mất cân bằng pha
PHF (Phase Loss): Mất pha ở đầu ra hoặc đầu vào.
Hướng khắc phục: Kiểm tra kết nối dây dẫn, đảm bảo không bị đứt hoặc lỏng. Xác minh tải không bị lỗi.
Ub (Unbalance): Mất cân bằng pha đầu vào.
Hướng khắc phục: Kiểm tra lại nguồn cấp và sửa chữa để đảm bảo điện áp ba pha cân bằng.
5. Lỗi giao tiếp và tín hiệu điều khiển
CE (Communication Error): Lỗi giao tiếp giữa biến tần và thiết bị điều khiển.
Hướng khắc phục: Kiểm tra cấu hình giao tiếp (baud rate, địa chỉ, v.v.). Đảm bảo dây tín hiệu không bị nhiễu hoặc đứt.
USP (User Signal Protection): Lỗi tín hiệu điều khiển đầu vào (RUN/STOP).
Hướng khắc phục: Xác minh trạng thái các đầu vào RUN/STOP và dây tín hiệu.
6. Lỗi hãm tái sinh (Braking)
Erb (Error Braking): Hệ thống hãm tái sinh không hoạt động đúng.
Hướng khắc phục:Kiểm tra điện trở hãm và module xả. Thay thế linh kiện bị lỗi nếu cần.
7. Lỗi cảm biến và động cơ
SE (Sensor Error): Mất tín hiệu từ cảm biến tốc độ.
Hướng khắc phục: Kiểm tra dây kết nối và cảm biến tốc độ. Thay thế cảm biến nếu cần.
Er (Error): Lỗi kết nối giữa biến tần và động cơ.
Hướng khắc phục: Kiểm tra động cơ, dây dẫn, và các đầu nối.
8. Lỗi bảo vệ động cơ
Erh (Motor Overheat Protection): Nhiệt độ động cơ quá cao.
Nguyên nhân: Tải động cơ lớn hơn công suất định mức. Hệ thống làm mát động cơ không hoạt động hiệu quả.
Hướng khắc phục: Giảm tải hoặc kiểm tra thông số vận hành của động cơ. Đảm bảo quạt làm mát động cơ hoạt động tốt.
PCE (Output Protection): Bảo vệ đầu ra động cơ.
Nguyên nhân: Kết nối đầu ra không đúng hoặc có ngắn mạch. Động cơ bị kẹt hoặc hư hỏng.
Hướng khắc phục: Kiểm tra dây đầu ra của biến tần đến động cơ. Kiểm tra động cơ có bị kẹt hay cuộn dây bị chập không.
9. Lỗi bảo vệ hệ thống
Err (Error Protection): Lỗi hệ thống chung.
Nguyên nhân: Cấu hình không đúng hoặc phần cứng bị lỗi. Sự cố trong vi mạch điều khiển.
Hướng khắc phục:Kiểm tra cấu hình biến tần và thiết lập lại thông số. Thay thế hoặc sửa chữa phần cứng nếu cần.
HCF (Hardware Control Failure): Lỗi phần cứng biến tần.
Nguyên nhân: Linh kiện bên trong biến tần bị hỏng.
Hướng khắc phục: Liên hệ với nhà sản xuất hoặc đơn vị sửa chữa uy tín để thay thế linh kiện.
10. Lỗi bảo vệ điện trở hãm
BRD (Brake Resistance Detection): Không phát hiện điện trở hãm hoặc điện trở hãm bị lỗi.
Nguyên nhân: Điện trở hãm không được lắp đặt đúng cách hoặc bị đứt.
Hướng khắc phục: Kiểm tra kết nối của điện trở hãm. Thay thế điện trở nếu cần thiết.
11. Lỗi bảo vệ phần mềm
EEP (EEPROM Error): Lỗi bộ nhớ EEPROM.
Nguyên nhân: Lỗi phần mềm trong quá trình lưu thông số.
Hướng khắc phục: Tắt nguồn và khởi động lại biến tần. Nếu lỗi vẫn xuất hiện, cập nhật phần mềm hoặc thay thế EEPROM.
CPUF (CPU Fault): Lỗi vi xử lý.
Nguyên nhân: Hỏng vi xử lý hoặc lỗi trong hệ thống điều khiển.
Hướng khắc phục: Khởi động lại biến tần. Liên hệ nhà cung cấp để kiểm tra và sửa chữa phần cứng.
12. Lỗi bảo vệ nguồn cấp
UF (Under Frequency): Tần số đầu vào thấp.
Nguyên nhân: Nguồn cấp không ổn định.
Hướng khắc phục: Kiểm tra nguồn cấp và đảm bảo tần số nằm trong dải hoạt động của biến tần.
GF (Ground Fault): Rò rỉ dòng điện xuống đất.
Nguyên nhân: Lỗi cách điện trong động cơ hoặc dây dẫn.
Hướng khắc phục: Kiểm tra cách điện của động cơ và hệ thống dây dẫn. Sửa chữa hoặc thay thế linh kiện bị hỏng.
13. Lỗi bảo vệ tự động khởi động lại
ARST (Auto Restart): Không thể tự động khởi động lại sau lỗi.
Nguyên nhân: Hệ thống cài đặt chế độ khởi động lại tự động nhưng không thành công.
Hướng khắc phục: Kiểm tra cấu hình khởi động tự động trong biến tần. Điều chỉnh tải và đảm bảo hệ thống sẵn sàng trước khi khởi động lại.
14. Lỗi bảo vệ dòng ngắn mạch
SC (Short Circuit): Ngắn mạch đầu ra.
Nguyên nhân: Dây kết nối từ biến tần đến động cơ bị ngắn mạch. Động cơ có cuộn dây bị chập hoặc cách điện bị hỏng.
Hướng khắc phục: Ngắt kết nối động cơ và kiểm tra dây dẫn. Đo điện trở cách điện của động cơ, sửa chữa hoặc thay thế nếu cần.
15. Lỗi nhiễu hoặc xung điện áp
UVT (Under Voltage Transient): Giảm điện áp tạm thời do nhiễu hoặc sự cố nguồn.
Nguyên nhân: Nguồn điện không ổn định hoặc bị nhiễu.
Hướng khắc phục: Lắp đặt bộ lọc chống nhiễu hoặc ổn áp. Kiểm tra kết nối dây nguồn và các linh kiện liên quan.
OVT (Over Voltage Transient): Tăng điện áp tạm thời.
Nguyên nhân: Xung điện áp cao do sét hoặc sự cố nguồn điện.
Hướng khắc phục: Lắp thiết bị chống sét hoặc chống tăng áp. Kiểm tra các tụ lọc trong biến tần.
Đội ngũ kỹ sư đông, giàu kinh nghiệm.
Là nhà nhập khẩu trực tiếp linh kiện, Phụ kiện chính hãng
Kho biến tần, dùng cho khách hàng mượn tạm trong lúc chờ sửa chữa
Kho linh kiện lớn, đối với những linh kiện tiêu chuẩn luôn luôn có sẵn.
Bước 1: Tiếp nhận thiết bị Thiết bị lỗi từ phía khách hàng.
Bước 2: Vệ sinh lại thiết bị, kiểm tra tìm lỗi của thiết bị, Báo Giá cho Khách hàng
Bước 3: Thông báo về lỗi và đưa ra phương án xử lí,
Bước 4: Tiến hành sửa chữa thay thế linh kiện, Chạy thử.
Bước 5: Bàn giao thiết bị cho khách hàng và lưu trữ thông tin bảo hành.
Linh kiện
100% nhập khẩu chính hãng
Thời gian nhập nhanh
Nâng cấp lên dòng cao nhất
Bảo hành
Tiêu chuẩn: 3 tháng-6 Tháng
– Các khu vực chúng tôi chuyên cung cấp bảng mã lỗi biến tần Panasonic - Trung tâm sửa chữa biến tần Panasonic: Thành phố Hồ Chí Minh, Long An, Bình Dương, Bình Phước, Bà Rịa-Vũng Tàu, Tây Ninh, Tiền Giang, Tp. Cần Thơ, Sóc Trăng, Bến Tre, An Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang, Vĩnh Long, Trà Vinh,…
– Dịch vụ sửa chữa chuyên cung cấp bảng mã lỗi biến tần Panasonic - Trung tâm sửa chữa biến tần Panasonic tận nơi tại TpHCM: Tân Phú, Tân Bình, Gò Vấp, Quận 1, Quận 3, Thủ Đức, Quận 5, Quận 6, Bình Tân, Phú Nhuận, chợ Nhật Tảo, chợ Dân Sinh, KCN Thuận Đạo, KCN Tân Bình, KCN Vĩnh Lộc, KCN Lê Minh Xuân, KCN Mỹ Phước 1, KCN Mỹ Phước 2, KCN Mỹ Phước 3, KCN Sóng Thần, KCN Linh Trung, KCN Hiệp Phước, KCX Tân Thuận, KCN Tân Tạo, KCN Tân Phú Trung, KCN Tây Bắc Củ Chi, KCN Đông Nam, KCN Tân Phú Trung,….